Trong bài viết, thành viên này chia sẻ khoảng 1 triệu dòng lệnh gồm các trường như định danh người dùng (UID), địa chỉ, email, số điện thoại… Đáng chú ý, tệp tin này được chia sẻ miễn phí, ai cũng có thể tải về và qua kiểm tra sơ bộ, đúng như những gì thành viên này mô tả.
Không lâu sau, vào 10/12 vừa qua, đến lượt một thành viên VIP của diễn đàn này chia sẻ tiếp 2 triệu dữ liệu người dùng Facebook, cập nhật từ tháng 6 đến nay cho thấy mức độ đáng lo ngại của việc dữ liệu người Việt đã bị lộ lọt ra ngoài.
Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là vì sao và làm thế nào mà hacker có được các dữ liệu xác định của người Việt? Theo nhận định của các chuyên gia của diễn đàn WhiteHat, dữ liệu này có thể bắt nguồn từ bên thứ ba khi người dùng sử dụng thông tin đăng nhập Facebook để đăng ký tài khoản nhanh (single sign-on). Đó có thể là các đơn vị cung cấp dịch vụ, ứng dụng như game, các trang mua sắm online, giải trí, các diễn đàn... Từ đó, các đơn vị này sẽ lấy được thông tin của người dùng qua API mà Facebook cung cấp.
" alt=""/>Hacker lấy được hàng triệu tài khoản Facebook của người Việt bằng cách nào?Theo trang VTV.vn, ngày 11/5/2016, Ban Sản xuất các chương trình Giải trí (VTV) đã có công văn gửi UBND huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa và UBND xã Vĩnh Thành sau phóng sự "Cây chổi quét rau".
Theo công văn này, phóng sự Cây chổi quét rau trong chương trình Cà phê sáng với VTV3 phát sóng ngày 3/5/2016 đã gây ra nhiều ý kiến không đồng thuận về nội dung. Chiều ngày 11/5, lãnh đạo Ban Sản xuất các chương trình Giải trí - Đài THVN đã nghiêm túc họp, lắng nghe tường trình của phóng viên tập sự Phạm Thị Phương (người thực hiện phóng sự ) và tìm hiểu toàn bộ quá trình tác nghiệp của phóng viên này. Phóng viên Phạm Thị Phương đã tự tìm hiểu đề tài bằng quan sát cá nhân thiếu sự kiểm chứng, vi phạm qui trình tác nghiệp báo chí, phản ánh không trung thực sự việc và có dàn dựng một số cảnh quay trong phóng sự. Đây là lỗi vi phạm nghiêm trọng đạo đức nghề báo.
“Về phía lãnh đạo Ban biên tập, chúng tôi cũng nhận lỗi sơ suất trong khâu kiểm duyệt nội dung trước khi lên sóng. Ban Sản xuất các chương trình Giải trí quyết định đình chỉ công việc đối với phóng viên tập sự Phạm Thị Phương và sẽ xem xét các mức độ kỷ luật trong thời gian sớm nhất. Qua sự việc trên, chúng tôi gửi lời xin lỗi đến UBND huyện Vĩnh Lộc, UBND xã Vĩnh Thành và các cá nhân có trong phóng sự, đồng thời mong muốn nhận được sự thông cảm và chia sẻ về sự non kém trong trình độ tác nghiệp, đạo đức nghề báo của phóng viên tập sự Phạm Thị Phương cũng như việc thiếu sâu sát trong khâu kiểm duyệt của Ban biên tập trong sự việc này” Ban biên tập VTV nói trong công văn.
Ngày 11/5/2016, phóng viên Infonet đã liên lạc với ông Lại Tự Hùng, Chánh văn phòng Đài truyền hình Việt Nam, ông Hùng cho số của ông Nguyễn Hà Nam, Trưởng Ban Thư ký biên tập Đài Truyền hình Việt Nam. Phóng viên liên lạc với ông Nam, ông Nam đề nghị phóng viên phải liên hệ với ông Lại Văn Sâm- Trưởng Ban Thể thao giải trí và thông tin kinh tế (VTV3).
" alt=""/>VTV đình chỉ phóng viên thực hiện phóng sự 'Cây chổi quét rau'Đây là Giải thưởng mang tầm quốc gia, lần đầu tiên được tổ chức để tôn vinh các sản phẩm công nghệ số do người Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam thiết kế, sáng tạo tại Việt Nam.
Đây là những sản phẩm có đóng góp trong việc giải các bài toán Việt Nam, phục vụ công cuộc chuyển đổi số, phát triển kinh tế số quốc gia nhằm góp phần thực hiện sứ mệnh đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển.
![]() |
Ông Phan Tâm - Thứ trưởng Bộ TT&TT chia sẻ về mục đích, ý nghĩa của Giải thưởng. Ảnh: Trọng Đạt |
Chia sẻ tại buổi họp báo, ông Phan Tâm – Thứ trưởng Bộ TT&TT cho biết, Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2020 được tổ chức với mục đích thúc đẩy, khuyến khích các doanh nghiệp nghiên cứu, sáng tạo sản phẩm công nghệ số để giải bài toán Việt Nam và tuyên truyền, phổ biến chủ trương phát triển doanh nghiệp công nghệ số.
Đây cũng là nơi tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc, có giá trị thực tế, góp phần phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, kiến tạo quốc gia số tại Việt Nam. Giải thưởng cũng sẽ giúp các doanh nghiệp quảng bá sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam tới đông đảo người dân và doanh nghiệp
![]() |
Ông Nguyễn Thanh Tuyên - Phó Vụ trưởng Vụ CNTT (Bộ TT&TT). Ảnh: Trọng Đạt |
Chia sẻ tại lễ công bố, ông Nguyễn Thanh Tuyên - Phó Vụ trưởng Vụ CNTT (Bộ TT&TT) cho biết, Ban Tổ chức đã nhận được 239 hồ sơ đăng ký dự thi trực tuyến ở tất cả các hạng mục giải thưởng. Các sản phẩm dự thi rất đa dạng, từ phần mềm, phần cứng đến giải pháp với sự tham gia của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Sản phẩm công nghệ Việt sẽ đi ra toàn cầu
Theo Tiến sĩ Mai Liêm Trực - nguyên Thứ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông - Chủ tịch Hội đồng Giám khảo, Giải thưởng sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam tuy lần đầu được tổ chức nhưng đã rất thành công.
Theo đó, các sản phẩm tham dự giải thưởng lần này đa dạng ở nhiều lĩnh vực mà Nhà nước đang ưu tiên, khuyến khích như y tế, giáo dục. Giải thưởng cũng có sự tham gia của cả các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, các trường đại học và cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
![]() |
Theo Tiến sĩ Mai Liêm Trực - nguyên Thứ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông - Chủ tịch Hội đồng Giám khảo Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam" 2020. Ảnh: Trọng Đạt |
Nhiều sản phẩm tại cuộc thi ứng dụng mạnh các công nghệ mới như AI, Blockchain, thực tại ảo, thực tại tăng cường… qua đó đóng góp vào việc thúc đẩy người Việt Nam làm chủ nghiên cứu, thiết kế, sáng tạo tại Việt Nam, thúc đẩy chuyển đổi số, kinh tế số của Việt Nam.
Chia sẻ thêm về khả năng ra quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam, Tiến sĩ Mai Liêm Trực cho rằng, điều này là hoàn toàn có cơ sở bởi nhiều doanh nghiệp lớn như Viettel, FPT,... đều đã thành công trong việc đưa sản phẩm của mình ra các thị trường nước ngoài. Bên cạnh đó, cũng có những start-up dự thi với sản phẩm vô cùng triển vọng.
Tuy vậy, điều quan trọng mà Ban tổ chức nhận thức thông qua Giải thưởng lần này là sự tự tin, dấn thân và khát vọng của các doanh nghiệp. Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Vietmam sẽ động viên và khích lệ các doanh nghiệp có khát vọng như thế.
Lễ Công bố và trao giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2020 sẽ được tổ chức vào ngày 23/12 trong khuôn khổ Diễn đàn Phát triển Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam năm 2020.
Trọng Đạt
Trong năm thứ ba được tổ chức, giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam sẽ được trao cho các giải pháp công nghệ số xuất sắc của 27 doanh nghiệp, tập đoàn công nghệ và 31 đơn vị là cơ quan nhà nước, doanh nghiệp chuyển đổi số tiêu biểu.
" alt=""/>Giải thưởng sản phẩm công nghệ số: Lan tỏa mạnh mẽ tinh thần Make in Vietnam